$719
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của w88 ax. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ w88 ax.Những ngày giáp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, nhiều thương hồ ở xóm chợ nổi miền Tây giữa dòng kênh Tẻ TP.HCM vẫn miệt mài mưu sinh, mong đón một cái tết đủ đầy.Nhiều người gọi đây là xóm chợ nổi miền Tây vì trải dài một đoạn chừng 500 m từ gầm cầu Tân Thuận 2, trên dòng kênh Tẻ dọc đường Trần Xuân Soạn, là hàng chục chiếc ghe, xuồng tụ lại thành xóm thương hồ. Đa phần, những người sinh sống trên ghe là người dân miền Tây men theo sông nước đến thành phố này, chọn kênh Tẻ làm bến đậu mưu sinh hàng chục năm. Ngày trước, chỗ này còn được biết đến là "chợ nổi Tân Thuận", tồn tại hàng chục năm. Thuở đường bộ chưa phát triển, đây là nơi giao thương "trên bến dưới thuyền" sầm uất. Dần dà, chỉ còn lác đác vài chục chiếc ghe, thương hồ mưu sinh ở đây bằng nghề bán trái cây, chủ yếu nhập từ miền Tây lên.Những ngày giáp tết, bà Trần Thị Nhi (62 tuổi) ngồi dưới chiếc ghe nhỏ của mình ở xóm thương hồ này, mặt buồn thiu ngồi nhìn những nải chuối chín đẹp mắt phía trước, nhưng vắng khách mua.Quê ở Bến Tre, tuổi già không còn sức làm nông, vợ chồng già quyết định lên đây sống trên ghe, cạnh ghe con gái bà, bán trái cây lay lắt qua ngày. Tới nay ngót nghét cũng 5 - 6 năm. TP.HCM những ngày cuối năm triều cường, những cơn mưa trái mùa bất chợt cũng làm việc buôn bán của người phụ nữ gặp khó khăn."Cuối năm, bán ế quá! Hồi trước ngồi một chỗ chờ khách, nhưng giờ ngồi là đói, nên chồng tôi dù chân yếu nhưng vẫn phải ráng gánh chuối vô mấy con hẻm gần gần khu này để bán, được đồng nào hay đồng đó để mong cuối năm đón cái tết đủ đầy hơn", bà tâm sự.Còn nhiều bà con ở quê, người phụ nữ tâm sự tết năm nay, cả gia đình bà bỏ ghe lại đây, nhờ láng giềng cạnh bên trông coi, rồi bắt xe về quê ăn tết. Tình hình năm nay buôn bán không được tốt, bà Nhi nói mình ăn tết có phần tiết kiệm, nhưng được cạnh kề bên gia đình thời điểm này cũng là cái tết trọn vẹn, với bà.Chị Kim Ly, con gái bà Nhi mấy ngày qua tạm ngưng bán trái cây như thường lệ mà về Bến Tre để chuẩn bị nhập hàng cây cảnh, hoa tết lên đây để bán. Ở chiếc ghe cạnh bên ghe của mẹ, chị cùng chồng và con gái sinh sống ở đây cũng mấy chục năm nay."Cả nhà tôi định bán xong, 29 tết là cùng nhau lên xe về quê hết. Ghe thì bỏ lại nhờ người trông coi, kế bên có hàng xóm không về. Năm nay, mong việc buôn bán những ngày cuối thuận lợi để có đồng ra đồng vào ăn tết", chị chia sẻ thêm.Cách ghe của mẹ con bà Nhi không xa, bà Hiếu (60 tuổi) cũng quê Bến Tre cũng ngồi buồn thiu với những rổ trái cây nhập từ miền Tây lên vắng khách mua. Bà tâm sự cuối năm, buôn bán ế ẩm nên tinh thần không phấn khởi.Cùng gia đình ở xóm ghe này mười mấy năm nay, bà Hiếu cho biết thời điểm trước dịch Covid-19, việc buôn bán có nhiều thuận lợi, làm ăn được. Nhưng nhiều năm nay, kinh doanh đi xuống, buôn bán ế ẩm."Tết này, tôi cũng cùng gia đình về quê 28 tết. Tôi dự định nhập thêm mớ cây cảnh bán kèm với trái cây, bán cây cảnh, hoa tết thì có lời hơn một chút. Nếu bạn được thì ăn tết cũng ngon hơn. Chắc tầm mùng 9, mùng 10 gì đó, coi tình hình buôn bán thế nào rồi lên lại sau khi về ăn tết", bà chia sẻ.Trên chiếc ghe nhỏ, bà Ái Lan (55 tuổi) sống cùng con trai. Từ quê An Giang lên TP.HCM hơn 20 năm, làm đủ thứ nghề kiếm sống, 5 năm trở lại đây, bà mới bắt đầu sống trên ghe này vì hoàn cảnh khó khăn, không kham nổi tiền trọ trên bờ. Chồng mất cách đây hơn 1 năm, một mình bà bươn chải nuôi con trai năm nay lên lớp 6. Tết năm bay, bà cũng dự định sẽ cùng con nhỏ về quê để đón tết. Với người phụ nữ, quanh năm làm ăn vất vả, ngày tết, niềm hạnh phúc là khi được đoàn viên bên cạnh những người thân yêu. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của w88 ax. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ w88 ax.Không ồn ào, rực rỡ ánh đèn, tiếng nhạc xập xình như phố Tây Bùi Viện hay “Little Tokyo” ở khu Lê Thánh Tôn - Thái Văn Lung (Q.1), phố Nhật Bản thứ 2 của TP.HCM ở đường Phạm Viết Chánh (Q.Bình Thạnh) mang nét trầm lắng, ấm cúng và đầy tinh tế.Phố Nhật này nằm nép mình trong những con hẻm nhỏ, ẩn khuất sau các chung cư và nhà cao tầng, cách trung tâm Q.1 khoảng 2 km.Đến hẻm 40 Phạm Viết Chánh để trải nghiệm văn hóa ẩm thực của xứ sở hoa anh đào vào tối 20.2, chúng tôi không khỏi ấn tượng với những bảng hiệu song ngữ Việt - Nhật.Bước vào quán, không khí càng ấm cúng hơn. Những tấm rèm noren, ánh đèn lồng đỏ treo trước cửa cùng dòng chữ Kanji bí ẩn; nhân viên chào khách bằng tiếng Nhật đã tạo nên một nét chấm phá đậm chất xứ Phù Tang giữa lòng phố thị.Chị An (40 tuổi, ở Q.Bình Thạnh) cùng bạn trai là anh Takahashi (40 tuổi, đang làm việc ở 1 công ty Nhật Bản) đến thưởng thức các món ăn tại đây. Lân la hỏi chuyện, chị An nói đa số những người sống ở phố Nhật trên các con hẻm đường Phạm Viết Chánh đều từ "Little Japan" ở đường Lê Thánh Tôn - Thái Văn Lung chuyển về.Hỏi ra mới biết lý do tại sao, theo chị An, khoảng những năm 2000, người Nhật chọn đường Lê Thánh Tôn - Thái Văn Lung sống tập trung thành một cộng đồng nhỏ, có một vài nhà hàng mở ra để phục vụ cho nhu cầu của cộng đồng "Little Japan".Sau này, khu vực này nhanh chóng phát triển và thu hút nhiều người nước ngoài đến sinh sống. Các nhà hàng, dịch vụ, quán bar… mọc lên ngày càng nhiều nên không giữ nguyên vẹn sự tối giản, trầm lắng như lúc ban đầu. Vả lại, người Nhật thích ở những nơi yên tĩnh và nhiều cây xanh nên đã chọn chuyển về các con hẻm trên trường Phạm Viết Chánh để làm việc và sinh sống.Ngoài ra, chi phí sinh hoạt ở đây rẻ hơn so với khu vực ở Q.1. Chị An nói, người Nhật đa số sống ở chung cư Phạm Viết Chánh hoặc thuê homestay. “Chung cư có giá thuê 5 - 10 triệu đồng/tháng. Còn thuê nhà nguyên căn khoảng 40 - 50 triệu đồng/tháng”, chị An cho hay.Vào phần mềm Google Maps, chúng tôi dễ dàng tìm được hơn 25 quán izakaya (quán nhậu kiểu Nhật) nằm san sát nhau trên đường Phạm Viết Chánh và các con hẻm xung quanh. Nơi thực khách có thể nhâm nhi một ly sake ấm, bia Asahi và thưởng thức những món ăn đặc trưng như: sashimi (cá sống), sushi…Theo chị Thanh Ngân (21 tuổi, nhân viên cửa hàng Izakaya Torisho) cho biết, cửa hàng này là của một ông chủ người Nhật. Những món ăn tại đây được chế biến theo công thức chuẩn vị Nhật Bản và nguyên liệu được nhập từ bản xứ.“Người Nhật thường ăn mặn hơn người Việt Nam. Chúng tôi thường nấu theo khẩu vị phù hợp với họ. Nếu người Việt muốn điều chỉnh như giảm mặn hay thêm ngọt thì đầu bếp sẽ chiều theo ý khách hàng”, chị Ngân chia sẻ."Điều gì ở người Nhật khiến chị ấn tượng nhất?", chúng tôi hỏi. Chị Ngân cười nói: "Người Nhật sống rất gọn gàng, nguyên tắc, lịch sự và tôn trọng nhân viên".Anh Takahashi có thời gian ở phố Nhật Bản thu nhỏ đường Phạm Viết Chánh 2 năm, nói anh rất thích khu vực này vì sự yên tĩnh, an ninh và rất dễ sống. Ngoài ra, anh nói các hàng quán ở đây và ở Nhật có sự tương đồng khoảng 80%. Nên những thực khách xa xứ giống anh có cảm giác như đang ở trên chính quê hương của mình.Còn ông Kenji (53 tuổi, nhân viên của một công ty Nhật Bản) thường ghé các quán Nhật ở hẻm 40 Phạm Viết Chánh 3 lần/tuần để uống rượu và thưởng thức yakitori (thịt xiên nướng), tempura (hải sản chiên giòn). Ông nói, ở phố này giúp ông tìm thấy quê hương của mình. Thắc mắc điều gì khiến ông lưu luyến nơi này suốt 17 năm qua. Ông Kenji cười và trả lời ngay: “Người Việt Nam rất ấm áp và dễ chịu”. Không chỉ có người Nhật, các con hẻm trên đường Phạm Viết Chánh cũng là điểm hẹn lý tưởng của những người Việt yêu thích văn hóa Nhật Bản. Tối đến, nhiều bạn trẻ cũng chọn nơi này này để “thưởng thức” không gian ấm cúng, tận hưởng sự tĩnh lặng và không xô bồ.Anh Trần Văn Thiện (23 tuổi, ở Q.10) chia sẻ: “Tôi chưa có dịp đi đến Nhật Bản nhưng khi đến con phố này nó thực sự giống ở trên phim ảnh. Không gian ở đây ấm cúng, yên tĩnh và nhiều món ăn đa dạng”.Ẩn mình giữa những con hẻm nhỏ trên đường Phạm Viết Chánh, phố Nhật Bản không chỉ là một phố ẩm thực mà còn là một không gian giao thoa văn hóa Việt - Nhật độc đáo.Nơi đây, người Nhật tìm thấy một góc quê hương nơi đất khách, còn người Việt có cơ hội trải nghiệm văn hóa của xứ sở hoa anh đào. Chính điều đó đã góp cho TP.HCM thêm đa dạng bản sắc. ️
Chiều 10.3, TAND TP.Đà Nẵng kết thúc phiên xét xử sơ thẩm nhóm các bà chủ cửa hàng sữa cưỡng đoạt tài sản của nữ nhân viên, khi họ dồn đơn tạo doanh số lớn chỉ với mục đích hưởng tiền thưởng.HĐXX tuyên phạt Nguyễn Lê Hoài An (34 tuổi, ngụ 50 Bàu Năng 1, Q.Liên Chiểu) và Tăng Thụy Ngọc Hạnh (44 tuổi) cùng 5 năm tù, Phạm Thị Mỹ Dung và Mai Thị Kiên (cùng 34 tuổi, cùng ngụ P.Khuê Trung, Q.Cẩm Lệ, TP.Đà Nẵng) cùng 4 năm tù về tội cưỡng đoạt tài sản.Theo cáo trạng, 3 bị cáo An, Dung, Kiên và Tăng Thị Ngọc Phúc (34 tuổi, em bị cáo Hạnh) góp vốn mở cửa hàng sữa tươi Milk Farm từ tháng 3.2021. Trong đó, An đại diện hộ kinh doanh, Phúc ở xa nên nhờ Hạnh quản lý.Sáng 27.3.2023, An, Dung, Kiên nghi thất thoát sữa tại cửa hàng 70 Hà Tông Quyền (P.Khuê Trung) nên yêu cầu 2 nữ nhân viên (không ký hợp đồng lao động) là Trần Thị Thiên Chi (25 tuổi, ngụ thôn 5 xã Ia Răng, H.Đắk Đoa, Gia Lai) và Phạm Trịnh Sanh Hòa (32 tuổi, ngụ tổ 7 P.Thanh Khê Đông, Q.Thanh Khê, TP.Đà Nẵng) đến đối chiếu. Các bị cáo gửi số liệu để Phúc (ở TP.HCM) tính ra số tiền thất thoát hơn 62 triệu đồng. 2 nữ nhân viên thừa nhận không lên đơn khi bán sữa, số tiền thu của khách chưa nhập vào hệ thống quản lý là gần 15 triệu đồng. Tuy nhiên, 2 nhân viên đã mua 42 thùng sữa để khắc phục trước khi kiểm kê, đồng thời cam kết tiếp tục bù tiền nếu cuối tháng đối chiếu còn thiếu.Các bà chủ cửa hàng sữa liên tục tra hỏi lý do, cách thức, chủ mưu, đồng phạm và dọa báo công an. Chi giải thích chỉ mượn hàng để giao cho khách, rồi Hòa sẽ mua trả lại chứ không biển thủ.Các bà chủ tiếp tục đe dọa xử lý về việc đưa hàng giả vào cửa hàng, ảnh hưởng thương hiệu nhưng 2 nữ nhân viên phủ nhận. Trong đó Hòa hoảng sợ, hoảng loạn, cầm dao chạy vào nhà vệ sinh khóc lóc, kể về hoàn cảnh khó khăn để xin không báo công an.Biết Hòa định tự tử, nhưng Hạnh vẫn nói "trong cửa hàng có camera, hắn làm gì thì kệ, gọi công an đến". Hạnh còn tự lập ra quy định của cửa hàng, ép Hòa và Chi phải bồi thường gấp 3 do bán hàng không lên đơn với số tiền bồi thường gần 200 triệu đồng.Chưa dừng lại, Hạnh còn đổ lỗi sụt giảm doanh số, ép 2 nữ nhân viên phải đền bù thêm 400 triệu đồng thuê nhà, điện nước, tiền thuế… Do bị đe dọa báo công an, 2 nạn nhân chấp nhận bồi thường tổng cộng gần 600 triệu đồng và bị ép phải trả đủ trong 2 tháng với 3 đợt.Theo điều tra, Phúc tính nhầm đơn vị sản phẩm nên tiền thất thoát lên đến hơn 62 triệu đồng, trong khi chính xác chỉ hơn 28 triệu đồng. Hai nữ nhân viên đã khắc phục gần 15 triệu đồng, còn lại thiệt hại hơn 13 triệu đồng.Tuy nhiên, cơ quan điều tra xác định việc bán hàng không lên đơn, không nhập hệ thống quản lý là nhằm dồn đơn lẻ để gộp thành đơn hàng lớn, tạo doanh số để hưởng tiền thưởng chứ Hòa, Chi không có ý định chiếm đoạt. Hai nữ nhân viên cũng không bỏ trốn, không dùng khoản tiền này sử dụng vào hành vi bất hợp pháp.Trong khi đó, 4 bị cáo còn bắt Hòa phải chuyển trước 10 triệu đồng, siết nợ bằng cách giữ 2 xe máy của 2 nạn nhân, laptop của Hòa rồi mới cho về lúc gần 0 giờ ngày 28.3.2023.Ngoài ra, 4 bị cáo này còn bị chị Nguyễn Thị T.T (ngụ H.Hòa Vang, TP.Đà Nẵng) tố cáo cưỡng đoạt hơn 830 triệu đồng vào ngày 3.12.2022 tại cửa hàng Milk Farm ở Q.Liên Chiểu.Tuy nhiên, cơ quan điều tra cho rằng không có căn cứ chứng minh các bị cáo đe dọa, dùng vũ lực hoặc thủ đoạn uy hiếp chị T., chỉ có thể xác định việc gia đình chị này đã bồi thường được 578,5 triệu đồng cho cửa hàng Milk Farm là tự nguyện, nên không xử lý hình sự.Đối với Phúc, khi xảy ra vụ việc đang ở TP.HCM, không tham gia đe dọa các nạn nhân nên không bị truy cứu. ️
Sáng nay, 20.3 tại TP.HCM, ban tổ chức giải bóng đá Thanh Niên sinh viên quốc tế 2025 - cúp THACO (TNSV quốc tế 2025) tiến hành cuộc họp kỹ thuật, bốc thăm xếp lịch thi đấu giải.Giải bóng đá Thanh Niên sinh viên quốc tế 2025 - cúp THACO do Báo Thanh Niên tổ chức, có sự hỗ trợ chuyên môn của Liên đoàn Bóng đá Việt Nam (VFF) khởi tranh từ ngày 22.3 đến 30.3 tại sân bóng đá Trường ĐH Tôn Đức Thắng, quận 7, TP.HCM.6 đội bóng dự giải TNSV quốc tế 2025 - cúp THACO, gồm 2 đội bóng sinh viên Việt Nam là Trường ĐH VH-TT-DL Thanh Hóa (vô địch giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam lần III - 2025 cúp THACO) và đội chủ nhà là Trường ĐH Tôn Đức Thắng. 4 đội bóng sinh viên Đông Nam Á gồm: Trường ĐH Life đến từ Campuchia, Trường ĐH Lào, Trường ĐH Malaysia và Trường ĐH Công nghệ Nanyang đến từ Singapore. Nhà báo Hải Thành, Phó tổng biên tập Báo Thanh Niên, Phó trưởng ban thường trực BTC giải vui mừng chào đón đại diện 4 đội bóng sinh viên nước ngoài và 2 đội bóng sinh viên Việt Nam có mặt tại buổi lễ bốc thăm chia bảng. Nhà báo Hải Thành hy vọng sau 3 mùa giải trong nước, mùa giải quốc tế đầu tiên này sẽ thổi thêm một làn gió tươi mới vào bầu không khí bóng đá của sinh viên Việt Nam và khu vực.Nhà báo Hải Thành khẳng định việc tổ chức giải bóng đá Thanh Niên sinh viên quốc tế 2025 - cúp THACO nhằm giúp các đội bóng sinh viên Việt Nam tăng thêm động lực ở giải trong nước, qua đó tìm kiếm cơ hội cọ xát chuyên môn ở trình độ cao. Cuộc tranh tài giữa các đội bóng ở nhiều quốc gia có thể góp phần truyền cảm hứng cho phong trào bóng đá học đường của các trường đại học trong khu vực."Để có thể hoàn tất công tác chuẩn bị cho giải bóng đá Thanh Niên sinh viên quốc tế trong khi vòng chung kết giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam vẫn đang diễn ra, ban tổ chức đã phải nỗ lực hết sức nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các đội bóng tham dự giải. Thật may mắn là chúng tôi đã có sự hỗ trợ tuyệt vời về chuyên môn của Liên đoàn Bóng đá Việt Nam, đặc biệt là sự động viên, khuyến khích và ủng hộ nhiệt tình của đơn vị đồng hành - Tập đoàn THACO, các đơn vị phối hợp tổ chức: Tổng công ty Du lịch Sài Gòn - Saigontourist Group, Trường ĐH Tôn Đức Thắng", nhà báo Hải Thành phát biểu.Tại buổi lễ sáng nay, đại diện đội bóng đá Trường ĐH Life, Campuchia cho biết trường đại học này được thành lập tại tỉnh Sihanouk Ville vào năm 2006, sinh viên theo học nhiều chuyên ngành khác nhau tại trường. Chủ tịch của trường là người yêu bóng đá, nên luôn khuyến khích sinh viên chơi bóng đá sau các giờ học. Tới nay trường đại học này có một đội tham gia nhiều giải đấu. Năm 2024, đội đã giành chức vô địch giải đấu các trường đại học tại Campuchia."Giờ đây đội của chúng tôi tham gia TNSV quốc tế 2025 - cúp THACO, rất mong đây sẽ là trải nghiệm mới tuyệt vời nhất cho các cầu thủ của tôi. Chúng tôi chân thành cảm ơn sự hiếu khách và sự chuẩn bị tuyệt vời của ban tổ chức giải với chúng tôi", đại diện đội từ Trường ĐH Life, Campuchia chia sẻ.Được tập hợp từ những sinh viên tài năng từ khắp các trường đại học trên toàn Malaysia, đội Trường ĐH Malaysia với những cầu thủ tiềm năng, xuất sắc tuy nhiên chưa được tiếp xúc với những giải quốc tế. Người đại diện của đội bóng cho hay với TNSV quốc tế 2025 - cúp THACO, đây sẽ một bước quan trọng trong quá trình phát triển của tất cả các cầu thủ.Đại diện từ Malaysia thừa nhận đội bóng sẽ phải đối diện với nhiều thách thức, khó khăn. Đặc biệt đang trong tháng lễ Ramadan, các cầu thủ phải tuyệt đối cân bằng giữa việc đào tạo nghiêm ngặt và việc ăn chay đòi hỏi tính kỷ luật và sức mạnh tinh thần phi thường. Dù vậy, tất cả đều đang rất nỗ lực."Chúng tôi ở đây để thi đấu và học hỏi. Giải đấu là cơ hội vô giá để các cầu thủ trải nghiệm sự gay cấn của giải quốc tế, để tiếp thu, học hỏi chiến lược và kỹ năng của các cầu thủ đội bạn. Chúng tôi mong muốn có được kinh nghiệm thi đấu và chuyển hóa nó thành thành công trong tương lai", đại diện đội bóng Trường ĐH Malaysia khẳng định.Tuyên bố tại lễ bốc thăm chia bảng đấu sáng nay, đại diện đội bóng đá Trường ĐH Công nghệ Nanyang đến từ Singapore cho hay họ sẽ tập trung hết sức thể hiện khả năng thi đấu của mình, cống hiến hết mình cho thể thao. Đồng thời, đội bóng xem đây là cơ hội để gắn kết, giao lưu với những người bạn đến từ nhiều nước tại Đông Nam Á. "Không chỉ là một giải đấu, chúng tôi cho rằng đây là cơ hội để kết nối, học hỏi lẫn nhau và tạo ra những mối quan hệ tốt đẹp vượt ra ngoài ranh giới quốc gia. Chúng tôi tin rằng bóng đá thực sự có thể gắn kết chúng ta lại với nhau. Chúng ta hãy cùng nhau biến cúp THACO thành một kỷ niệm đẹp, minh chứng cho việc bóng đá truyền cảm hứng, đoàn kết và tạo nên sự khác biệt lâu dài", đại diện từ đội Trường ĐH Công nghệ Nanyang, Singapore bày tỏ.Trong khi đó, phía đội tuyển ĐH Lào - đội bóng được tập hợp các cầu thủ từ 4 trường đại học như ĐH Quốc gia Lào, ĐH Champasack, ĐH Souphanouvong và ĐH Savannakhet cho hay các cầu thủ đã sẵn sàng về mặt thể chất, tinh thần cho giải đấu. "Chúng tôi sẽ sẽ tuân thủ nghiêm ngặt các điều lệ của giải đấu và hy vọng sẽ giành được một trong những giải thưởng của giải. Chúng tôi tin vào sức mạnh của nỗ lực tập thể và quyết tâm tạo dấu ấn của mình", đại diện phía ĐH Lào chia sẻ.Là một trong 2 đại diện đội Việt Nam dự TNSV quốc tế 2025 - cúp THACO, ông Phan Cẩm Hùng, Phó trưởng đoàn đội Trường ĐH VH-TT-DL Thanh Hóa - nhà vô địch giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam lần III - 2025 cúp THACO cho biết toàn thể đội đang tràn đầy sự quyết tâm, biến niềm vinh dự được tham gia giải thành động lực để thi đấu tốt nhất.Trong khi đó, HLV trưởng Nguyễn Đình Long của đội Trường ĐH Tôn Đức Thắng, chủ nhà của TNSV quốc tế 2025 - cúp THACO cho hay toàn đội sẽ đặt quyết tâm qua từng trận đấu để đặt mục tiêu là vào tới trận chung kết. "Đối thủ rất mạnh nhưng chúng tôi sẽ cố gắng hết sức mình, để đạt được kết quả tốt nhất qua từng trận. Đúng với tinh thần trong slogan của đội bóng của tôi là "Chơi hết sức, học hết mình, thắng bại tại tinh thần". Các cầu thủ thứ 12 trên sân - hàng ngàn khán giả là sinh viên Trường ĐH Tôn Đức Thắng sẽ cổ vũ cho chúng tôi", ông Long hào hứng. ️